Hình tượng vị Phật đang ôm một phối thân nữ được cho là không đúng đắn
1. Kim Cang Thừa: chính phái hay "tà phái"
Phật giáo Tây Tạng, hay còn gọi là Kim Cang Thừa, nằm ẩn mình trong những rừng rậm núi cao. Nhưng ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, người ta dần biết đến tông phái này thông qua nhiều nguồn thông tin khác nhau. Muốn trở thành một hành giả tu theo Kim Cang Thừa, người tu hành phải trải qua nhiều pháp tu để trở thành thân, khẩu, tâm của một vị Phật. Mật Thừa hay Mật Tông là pháp tu đặc biệt trong hành trình này.
Tượng Phật bị nhiều người "ném đá" vì tạo hình được cho là quá sắc dục
2. Phật phối ngẫu không hàm chứa nghĩa khoái lạc thân xác
Trong triết học Phật giáo, cảm hứng vô tận của con người được thể hiện qua triết lý tương đối giữa âm và dương. Quan hệ tình dục giữa nam và nữ thể hiện sự hòa hợp âm dương. Khi âm dương hợp nhất, cơ thể con người trở nên khỏe mạnh và minh mẫn.
3. Ý nghĩa triết học của hoan hỉ phật
Hình tượng vị Phật ôm một cô gái thể hiện quan điểm triết học trong âm có dương, trong dương có âm. Bức tượng này cũng thể hiện sự kết hợp của âm dương.
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết về hoan hỉ Phật. Hãy tiếp tục theo dõi Vật Phẩm Phật Giáo để cập nhật những tin tức mới nhất về Phật giáo.
Hoan hỉ Phật mang ý nghĩa triết học sâu sắc
Nam Mô A Di Đà Phật!