Cuộc đấu tranh của nữ tu Phật giáo được ngangvới các tu sĩ nam về mặt trí tuệ và tâm linh trong hàng ngũ của tínngưỡng-2600-năm sẽ di chuyển địa điểm tới Ấn Độ khi Sakya Dita những người congái trong hệ thống Phật giáo hội tụ tạiVaishali ở Bihar cho một Hội nghị Quốc tế vào năm 2013.
“Chúng tôi sẽ mang lại cho nữ tu từ cáctruyền thống Phật giáo khác nhau cho Hội nghị Sakya Dita Quốc tế (the international Sakya Dita conference)tại Vaishali … Và chúng tôi sẽ xem xét nhiều nữ tu hơn ở Ấn Độ. Hội nghịSakya Dita đầu tiên được tổ chức tại Bồ Đề Đạo Tràng – nơi mà nó đã được thànhlập vào năm 1987,” học giả Phật giáo Christie Trương Ngọc Linh, một viênchức cao cấp của Sakya Dita từ Đài Loan, nói với IANS.
Sakya Dita, một tổ chức nữ tu Phật giáo quốc tế vớihơn 2.000 thành viên từ 45 quốc gia, là khuôn mặt nữ quyền nổi bật nhất củaPhật giáo. Tổ chức hội họp hai năm một lần tại một quốc giathành viên.
“Mục tiêu của Sakya Dita là thúc đẩy phúclợi tinh thần (the spiritual welfare) của nữ tu Phật giáo, duy trì đức tin cho hậu thế,trao quyền cho các nữ tu và cho phép các cuộc đối thoại liên quan đến tôn giáo.Sakya Dita hoạt động trong chế độ tạo điều kiện hơn cho sự tổ chức các nữ tu như các đạo sư toàn chức (full time masters) trong truyền thốngTherawada và Tây Tạng”, Trương nói.
Tranh luận giới ngày càng trở nên mạnh mẽ hơnkhi nhu cầu của các nữ học giả Phật giáo về sự công nhận các nữ tu là nhữngtỳ-kheo ni (“bhikshunis”) giatăng mức độ trong các trường phái Therawada và Tây Tạng của Phật giáo, sự ưuviệt bao bọc giữa các truyền thống Phật giáo đã phát triển rực rỡ trên khắp thếgiới.
Tại Ấn Độ, vùng đất mà Phật giáo phát sinh, các nữtu đang đấu tranh để được thọ giới (ordained)làm tỳ-kheo ni, vẫn chưa được phê chuẩn bởi chế độ đẳng cấp (hierarchy). Các nữ tu ở Ấn Độ đang được sự giúp đỡ của lãnhđạo tinh thần Tây Tạng Đức Đạt-lai Lạt-ma trong cuộc đấu tranh bình quyền.
“Sri Lanka gần đây đã nới lỏng sự hạn chế quyđịnh phụ nữ với sự bổ nhiệm 600 nữ tu vào giáo hội, phục hồi giáo đoàn tỳ-kheoni, nhà hoạt động bình đẳng giới Rekha Mody, người mới được bầu làm Phó Chủ tịchHội Mahabodhi, nói với IANS.

Hội nghị Ni giới thế giới lần thứ XI tại Việt Nam
Hầu hết các Ni trưởng Phật giáo hoặc được thọgiới ở phương Tây hoặc Đông Namvà các quốc gia Phật giáo vùng Viễn Đông châu Á.
“Cánh cửa đã được mở cho nữ giới ở Ấn Độ.Tôi đang đấu tranh cho điều đó. Tại sao Ấn Độ không có tỳ-kheo ni trong mộttruyền thống cổ xưa như Phật giáo – lỗ hổng đã được giải quyết. Chúng tôi muốn ngàycàng nhiều ni viện thành lập ở Ấn Độ”, Mody nói.
Cuối tuần qua, để đánh dấu sự đóng góp của nữ giớicho Phật giáo, tổ chức của Mody Stree Shakti đã tôn vinh Jetsun Pema, em gáicủa Đức Đạt Lai Lạt Ma cho công tác trẻ em Phật giáo Tây Tạng.
Tại một Hội nghị Phật giáo toàn cầu gần đây ởthủ đô ngày 27-30 tháng 11, sự chú ý chuyển hướng sang các sư nữ, những ngườibảo vệ quyền của họ và yêu cầu vị thế bình đẳng.
Ni trưởng Phật giáo Jetsunma Tenzin Palmo, một tỳ-kheoni có nguồn gốc thọ giới từ Anh, cho biết: “Vai trò của các nữ tu đã bịlãng quên trong Phật giáo.” Bà nói rằng bảo tháp Phật giáo đầu tiên đượckhai quật tại Vaishali đã có một khu ni viện liên hợp (complex). Palmo quản lý Dongyu Gatsal Ling Tu viện với 73nữ tu, tiểu bang Himachal Pradesh.
Tỳ-kheo ni Jampa Tsedroen, một ni trưởng củaPhật giáo Tây Tạng người Đức, cho biết: “Gần 2.600 năm sau khi Phật thànhđạo, đạo [Phật] đã trở nên rất ít phụ nữ được thọ giới”.

Hội nghị Ni giới thế giới lần thứ XII tại Thái Lan
Ước tính sơ bộ của các nữ học giả Phật giáo cógần 300 triệu phụ nữ theo trừ Trung Quốc và Hàn Quốc. Trung Quốc báo cáo con số tương đương (300 triệuphụ nữ).
TIN THAM KHẢO:
>> Tìm hiểu về Hội nghị Ni giới Phật giáo thế giới
>> Thái Lan khai mạc Hội nghị Sakyadhita lần thứ 12 Tiếnđến giải thoát